TRUNG TÂM AN TOÀN LAO ĐỘNG

ĐIỆN THOẠI : 024.85.85.62.76 - HOTLINE : 0983.000.825

ĐỊA CHỈ : 216 Nguyễn Trãi, P.Trung Văn, Q.Nam Từ Liêm, TP.Hà Nội

0983.000.825

Bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ 15/02/2024

Nội dung đề cập tại Thông tư 19/2023/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2023 bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

Cách lựa chọn thiết bị bảo hộ lao động (phương tiện bảo vệ cá nhân) phù hợp

Để chọn được thiết bị bảo hộ (phương tiện bảo vệ cá nhân) đúng phù hợp với nơi làm việc, phải nắm rõ những yếu tố sau đây:

Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm đế giày bảo hộ lao động chịu xăng, dầu, mỡ bằng hỗn hợp (Blend) cao su Acrylonitril butadien (NBR) và nhựa dẻo Polypropylen (PP)

Sáng 11/05/2018, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động đã tiến hành nghiệm thu cấp Tổng Liên đoàn đề tài KHCN: “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm đế giày bảo hộ lao động chịu xăng, dầu, mỡ bằng hỗn hợp (blend) cao su acrylonitril butadien (NBR) và nhựa nhiệt dẻo polypropylen (PP)" do ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy – Trung tâm An toàn lao động làm chủ nhiệm. Hội đồng nghiệm thu gồm có 7 thành viên do TS. Đỗ Trần Hải – Viện trưởng Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm Chủ tịch Hội đồng.

Họp hội đồng tư vấn nhiệm vụ KH&CN cấp TLĐ: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn quần áo bảo hộ lao động phổ thông cho nam và nữ"

Sáng 13/09/2018, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động đã tiến hành nghiệm thu cấp cơ sở đề tài KHCN: “Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện hệ thống đánh giá hợp chuẩn một số phương tiện chống rơi ngã cá nhân” do ThS. Lê Đức Thiện – Trung tâm An toàn lao động làm chủ nhiệm. Hội đồng nghiệm thu gồm có 5 thành viên do TSKH. Phạm Quốc Quân – Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động làm Chủ tịch Hội đồng

1