Sáng 25.9, Ban Chỉ đạo (BCĐ) Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024.
Mặc dù ngành dầu khí luôn có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao hơn hầu hết các ngành khác, nhưng gần đây đã có sự gia tăng đáng lo ngại về cả hai con số này. Các chuyên gia an toàn phải giải quyết xu hướng này ngay từ đầu để đảm bảo an toàn cho lực lượng lao động.
Từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh Lào Cai đã xảy ra 16 vụ tai nạn lao động, trong đó có 7 vụ làm tử vong 9 người. Các vụ tai nạn lao động xảy ra phần lớn là do sự chủ quan của người sử dụng lao động và người lao động. Trước thực trạng đó, các cấp, các ngành chức năng trong tỉnh đang vào cuộc quyết liệt nhằm nâng cao ý thức và tính chủ động về đảm bảo an toàn lao động.
Đánh giá về tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) 6 tháng đầu năm 2024, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) cho biết, số vụ TNLĐ phần lớn xảy ra trong khu vực có quan hệ lao động, với 2.755 vụ trong nửa đầu năm nay, làm 2.834 người bị nạn, trong đó, có 245 vụ TNLĐ chết người, 268 người chết, 710 người bị thương nặng.
Ðối với nhân viên ngành điện, nhất là các lao động tiếp xúc trực tiếp với điện, công việc của họ không chỉ nặng nhọc mà còn vô cùng nguy hiểm. Do đó, bên cạnh an toàn điện, vấn đề đảm bảo an toàn trong lao động luôn được Công ty Ðiện lực Cà Mau xác định là nhiệm vụ hàng đầu.
Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra một số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làm chết và bị thương người lao động, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hơn 3 tháng qua, chỉ tính riêng ở khu vực Đông Nam Bộ xảy ra 3 vụ nổ lò hơi nghiêm trọng, làm 8 người lao động thiệt mạng, hàng chục người bị thương, gây thiệt hại lớn về tài sản. Trước tình hình này, nhiều địa phương đã siết chặt việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn lao động.
Ngày 07/8/2024, Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Lào Cai đã ký ban hành Công văn số 4308/UBND-VH tăng cường quản lý, tuân thủ pháp luật về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được các ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động quan tâm, thực hiện kịp thời. Công tác kiểm tra, quản lý và giám sát thực hiện chính sách pháp luật về lao động được tăng cường; Kịp thời chấn chỉnh những tồn tại trong an toàn, vệ sinh lao động, góp phần giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Mặc dù Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) luôn xác định công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, nhưng tai nạn lao động (TNLĐ) vẫn diễn biến phức tạp. Đầu năm 2024 đã xảy ra 4 vụ TNLĐ làm chết 7 người, 8 người bị thương.
Ngành công thương tỉnh Bình Dương đã và đang nỗ lực hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) nắm vững các quy định pháp luật và phương pháp quản lý hóa chất để bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn và bền vững.
Tỉnh Đồng Nai trong 6 tháng đầu năm 2024 đã có 6 người bị tai nạn lao động tử vong do nguyên nhân bệnh lý, trong khi cả năm 2023 chỉ có 1 trường hợp.
Vụ đứt cáp thang tời vật liệu xảy ra tại công trường xây dựng trường mầm non Đông Yên B (xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Hà Nội) làm 3 nạn nhân tử vong, 7 người bị thương.
Thời gian qua, tuy các cơ quan chức năng thường xuyên có nhiều giải pháp tuyên truyền, tăng cường thanh tra, kiểm tra các ngành nghề trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, nhưng số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) gây thiệt hại về người và tài sản vẫn có chiều hướng gia tăng…
Ngày 12/06/2024, Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel (VCC) và Trung tâm An toàn lao động, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động đã phối hợp tổ chức buổi “Tọa đàm nâng cao công tác quản lý an toàn và vệ sinh lao động trong doanh nghiệp”.