Trong các ngành nghề hiện nay, dù đã được hỗ trợ bằng cơ giới, máy móc hiện đại nhưng tỉ lệ tai nạn lao động trong ngành than vẫn cao.
Theo thống kê, số vụ tai nạn lao động chết người ở Thừa Thiên Huế giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, các giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) ở một số doanh nghiệp chưa được coi trọng đúng mức; ý thức chấp hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) của một bộ phận người lao động còn hạn chế. Đây là những nguyên nhân tiềm ẩn TNLĐ hiện nay.
An toàn lao động (ATLĐ) là một trong những giải pháp quan trọng trong phát triển và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Qua đó tạo động lực để người lao động (NLĐ) gắn bó hơn với doanh nghiệp. Hơn thế, việc tổ chức sản xuất an toàn còn giúp doanh nghiệp không bị tổn thất về người và những chi phí, rủi ro vì tai nạn lao động (TNLĐ).
Tại Diễn đàn Công nhân lao động vì môi trường vừa được tổ chức tại Hà Nội, các ý kiến cho rằng, cần nâng cao nhận thức cho người lao động, người dân về ý thức bảo vệ môi trường. Để xây dựng môi trường làm việc, môi trường sống sạch, mỗi người dân có thể bắt đầu từ việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, phân loại rác tại nguồn, tái chế rác…
Công đoàn là tổ chức đại diện cho người lao động, có chức năng chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động được khẳng định tại Điều 10 Hiến pháp năm 2013 và tại Điều 10 của Luật Công đoàn qui định cụ thể 10 nội dung Công đoàn phải thực hiện để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cho Người lao động.
Thực hiện kế hoạch triển khai đẩy mạnh xây dựng văn hóa an toàn lao động (ATLĐ), từ ngày 20/3-01/4, PC Hà Tĩnh và các đơn vị trực thuộc đã tổ chức thành công Lễ phát động “Đẩy mạnh xây dựng văn hóa ATLĐ và hưởng ứng tháng hành động về ATVSLĐ năm 2024”.
Năm qua, các vụ tai nạn lao động xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu là tai nạn ngã cao, vật rơi từ trên cao trong ngành xây dựng; và nạn nhân của các vụ tai nạn lao động hầu hết là lao động phổ thông.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các lực lượng chức năng khẩn trương làm rõ nguyên nhân, khắc phục hậu quả, ổn định sản xuất, khẩn trương điều tra vụ tai nạn hầm lò tại Quảng Ninh khiến 4 người tử vong.
Thời gian qua, Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động trong các lĩnh vực hướng tới bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Ngày 16/3/2024, Điện lực Nghĩa Lộ đã tổ chức Lễ phát động đẩy mạnh xây dựng Văn hóa an toàn lao động năm 2024. Tham dự buổi lễ có Ban lãnh đạo Điện lực, các Trưởng Phó phòng, các đội sản xuất và toàn thể cán bộ công nhân viên Điện lực Nghĩa Lộ. Ông Nguyễn Đình Phú - Giám đốc và ông Bùi Quang Tùng - Chủ tịch Công đoàn cơ sở thành viên, Phó Giám đốc đồng chủ trì Hội nghị.
Nằm trong danh mục nhóm các ngành nghề nặng nhọc, độc hại, có yêu cầu cao về an toàn lao động, thời gian qua, cùng với tuân thủ chặt chẽ các quy định hiện hành, công tác đảm bảo an toàn trong quá trình quản lý, vận hành lưới điện luôn được ngành điện quan tâm, chú trọng. Điều này đã tạo môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động, góp phần giảm thiểu hậu quả đáng tiếc do mất an toàn lao động gây ra.
(LĐXH)- Đây là chủ đề của Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và kết hợp phát động Tháng công nhân năm 2024.
Ngày 12 và 13/3/2024, tại Phòng huấn luyện ATVSLĐ của Trung tâm An toàn Lao động tại số 216 đường Nguyễn Trãi, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội, Trung tâm Sức khỏe Nghề nghiệp đã tổ chức khóa huấn luyện sơ cấp cứu tai nạn lao động nâng cao cho CBNV Đại sứ quán Italia tại Hà Nội. Giảng viên giảng trực tiếp bằng tiếng Anh.
Theo báo cáo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội(LĐ-TB&XH) năm 2023, trên toàn quốc đã xảy ra 7.394 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) , giảm thiểu 4,2% so với năm 2022 làm 7.553 người bị nạn, giảm 4,7% so với năm 2022. Trong đó, những địa phương có số người chết vì TNLĐ nhiều nhất là TP. HCM, Hà Nội, Bình Dương, Quảng Ninh, Đồng Nai, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Bình Định, Gia Lai.