Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã làm tốt công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động; tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp và người lao động; chế độ, chính sách đối với người lao động được bảo đảm, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện, góp phần xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định và tiến bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Theo quy định tại Nghị định 58/2020/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2020) thì doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được đề xuất áp dụng mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) thấp hơn mức đóng bình thường (chỉ phải đóng 0,3% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH thay vì đóng 0,5%) như sau:
Người công nhân làm việc trong cống thoát nước thường phải đối mặt với rất nhiều rủi ro về sức khỏe do điều kiện làm việc và các mối nguy hiểm có hại đặc thù. Cống thoát nước được thiết kế để dẫn nước thải, nước mưa và các chất thải khác. Môi trường làm việc là những không gian tối, ẩm ướt, chật hẹp và nhiều chất có hại. Dưới đây là một số khía cạnh của môi trường làm việc và rủi ro sức khỏe đối với công nhân làm việc trong cống thoát nước:
Trong quá trình xử lý dầu khí, có một số công đoạn điều kiện làm việc rất khó khăn. Các vị trí làm việc trong không gian hạn chế, trên bề mặt trơn bóng, tiếp xúc với hóa chất (bao gồm dạng khí) nguy hiểm, làm việc với nhiều loại máy móc đều có thể gây ra rủi ro an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động
Theo ISO 3873:1997, mũ an toàn là mũ nhằm bảo vệ phần trên của đầu người chống lại va đập.
Đảm bảo ATVSLĐ, phòng, chống mối nguy, nguy hiểm để tránh rủi ro cho NLĐ
Bên cạnh triển khai thi công công trình đạt tiến độ đề ra, các chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát, đơn vị thi công Dự án thành phần đầu tư xây dựng cầu Mỹ Thuận 2 (nối địa bàn tỉnh Tiền Giang - Vĩnh long) luôn chú trọng công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho người lao động (NLĐ).
Hội đồng An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với UBND TP Sầm Sơn, Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn và Các Khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về ATVSLĐ năm 2022.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1526/QĐ-UBND Kiểm tra việc chấp hành, thực hiện các quy định của pháp luật về công tác An toàn, vệ sinh lao động - Phòng, chống cháy nổ (ATVSLĐ – PCCN). TP thành lập 2 đoàn kiểm tra 40 DN, công trình xây dựng.
Khai thác, chế biến đá (KTCBĐ) ở Việt Nam phát triển tương đối mạnh. Đến cuối 2019, gần 2.400 giấy phép khai thác đá (KTĐ) được cấp cho các cơ sở KTCBĐ. Do quy mô sản xuất nhỏ, giá trị sản phẩm không cao, đầu tư của các mỏ KTCBĐ vào công tác an toàn còn hạn chế. Vì vậy, việc cải thiện ATVSLĐ ở các mỏ quy mô nhỏ (QMN) là rất cần thiết. Bài viết dưới đây là một phần kết quả nghiên cứu của tác giả tại các cơ sở KTCBĐ QMN ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) và đề xuất một số giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) cho khu vực sản xuất này.
Văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm của con người và xã hội, nói như một danh nhân, đó là “thiên nhiên thứ hai” do con người sáng tạo ra. Việc xây dựng văn hóa trong sản xuất, nhất là văn hóa an toàn (VHAT) có tác dụng tích cực phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN), góp phần phát triển bền vững.
Năm 2021, trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19 nhưng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành cùng toàn thể người lao động, công tác an toàn vệ sinh lao động vẫn đạt những kết quả đáng ghi nhận.